Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Cóc Ở Ngón Tay, Ngón Chân Và Bàn Chân Hiệu Quả

Mụn cóc – mụn cơm là một loại mụn tự nhiên mọc lên cơ thể của chúng ta trên những vị trí như : bàn tay, ngón tay,bàn chân, ngón chân. Không gây đau đớn cũng không gây hại. Tuy nhiên nó lại làm mất đi tính thẩm mỹ.

Bạn đang xem: Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Cóc Ở Ngón Tay, Ngón Chân Và Bàn Chân Hiệu Quả

Vậy có cách nào để chữa trị chúng? Bạn đừng quá lo lắng, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những cách chữa trị mụn cóc – mụn cơm dứt điểm một cách đơn giản.

Mụn cơm – mụn cóc thường do 2 loại vi khuẩn vi khuẩn HPV type 1 và type 2 gây ra. Vi rút này có chung nguồn gốc với vi rút gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và bệnh sùi mào gà ở nam giới.

Thế nhưng virusHPV gây bệnh trên tay chânkhác với với tuýp virus gây bệnh trên bộ phận sinh dục. Virusnày xâm nhập vào cơ thể qua những vết trầy xước trên da, từđó nhân lên, lan tỏa vị trí viêm.

2. Mụn cóc ở tay

Biểu hiện của bệnh mụn cơm – mụn cóc ở tay

Thương tổn của mụn cóc ở tay là những sẩn màu vàng đục, hoặc màu da nhỏ bằng hạt vừng, hạt đậu xanh, nếu không chữa trị nhanh chóng và dứt điểm sẽ phát triển to dần tới 5mm đường kính, đôi khi có vết nứt trên bề mặt, gây mất tính thẩm mỹ và khó khăn trong quá trình sinh hoạt. Tùy vào mức độ cũng như kích thước của mụn sẽ gây ra những thương tổn khác nhau.

*

Mụn cóc ở tay

+Mụn cơm ở tay thường thường xuất hiện ở mu bàn tay và các ngón, ít gặp ở lòng bàn tay, thương tổn là tổn thương sùi ra ngoài bề mặt hình bán cầu hoặc dẹt, đường kính từ vài mm đến 1-2cm, ở trung tâm có thể lõm xuống.

+ Mụn cóc phẳng được biểu hiện là những sẩn nhỏ hiếm khi nổi cao, màu vàng hoặc màu vàng nhạt, bề mặt bóng, mảnh, thường tập trung thành dải hoặc tạo thành mảng, cảm giác thường hơi ngứa. Vị trí thường xuất hiện nhất đó là ở mu bàn tay, ngón tay, cánh tay, đầu gối và mặt trước cẳng chân. Đối với những người suy giảm miễn dịch sẽ gây ra những thương tổn lớn hơn như nốt mụn nổi cao hoặc kích thước lớn.

3. Đối tượng dễ bị mụn cơm – mụn cóc

Mụn cóc là một bệnh phổ biến, xuất hiện ở mọi lứa tuổi kể cả người già – trung niên- thanh niên- trẻ em.Tuy nhiên, lứa tuổi thường hay mắc phải đó là lứa tuổi từ 15-30 tuổi.

Nguyên nhân :Các nhà nghiên cứu cho biết, do hiếu động, rất hay hoạt động mạnh gầy trầy xước chính là nguyên nhân gây ra bệnh. Ngoài ra những thói quen xấu như: đi chân đất, cắnmóng tay, móng chân, nghịch đất sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho vius HPV xâm nhập vào cơ thể. Phụ nữ cũng dễ bị nhiễm bệnhtrong quá trình cắt tỉa móng tay, móng chân, làm móng gâytrầy xước cho da.

Mụn cơm – mụn cóc rất dễ lây nhiễm từ vùng này sang vùng khác trên cơ thể và từ người này sang người khác khi có cơ hội tiếp xúc các dịch tiết của tổn thương.

4. Một số cáchchữa trị mụn cơm – mụn cóc hiệu quả

Dù mụn cóc lớn hay nhỏ, nhiều hay ít nhưng các bác sỹ khuyên bạn nên tìm các chữa trị .Vì mụn cóc – mụn cơm có thể lây lan ra những vùng khác trên chân hay các bộ phận của cơ thể, hoặc lây từ người này sang người khác.

Xem thêm: wart là gì

Sai lầm lớn nhất đó là sử dụng kim để cậy, thậm chí còn tự cắt bằng những dụng cụ không đảm bảo vệ sinh. Những việc làm đó vô tình làm mụn bị nhiễm trùng, dễ bị sưng phù, thậm chí nhiễm trùng gây đau nhức.

+ Sử dụng những bài thuốcdân gian tại nhà, sử dụng những nguyên liệu sẵn có như:nha đam, chuối, tỏi, húng quế và cách quen thuộc nhất đó là lá tía tô…

+ Đến các bác sỹ da liễu để được tư vấn cách chữa trị cũng như vệ sinh chân nếu mức độ nhẹ và làm tiểu phẫu thuật nếu không thể tự điều trị tại nhà. Việc điều trị cần thực hiện thường xuyên để loại bỏ hết mụn và tránh lây lan sang những bộ phận khác.

+ Tuy nhiên, nếusử dụng miếng dán Plasterscó thể đem lại hiệu quả chữa trị tốt nhấtlại không làm mất thời gian cũng như công sức, không để lạitác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Chữa mụn cóc ở tay

Miếng dán Plasters là miếng dán ngoài da, được làm từ 2 thành phần chính là acid salicylic và phenol.

+ Thành phần acid salicylic của miếng dán này là hoạt chất p

hổ biến và hữu hiệu nhất để điều trị mụn cơm, mụn cóc.

+ Ngoài ra,hoạt chất chính salicylic acid sẽ làm mềm và phá hủylớp sừng trên da, làm cho lớp biểu mô bị sừng hoá trên đầu mụn phồng lên sau đó tự bong tróc ra. Haichất này khi kết hợp với nhau trong miếng dán Plasters còn có tác dụng chống nấm thấm vào da nhờ tác dụng diệt khuẩn của hoạt chất Phenol.

Hướng dẫn sử dụng miếng dán Plasters

5.Phòng trừ bệnh mụn cóc- mụn cơm

Khi bị mụn tuyệt đối không được cậy, tẩy, bóc các tổn thương để tránh bị lây lan hay làm tổn thương nặng hơn. Nên chữa trị càng sớm càng tốt

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tránh gây trầy xước da.

Chú ý: nếu bị mụn cơm , mụn cóc ở những vị trí nhạy cảm, bạn nên đến bác sỹ da liễu để được tư vấn và chọn các phương thức điều trị phù hợp.

Xem thêm: mindfulness là gì

Tham khảo thêm thông tin để biết thêm chi tiết về sản phẩm qua bài viết miếng dán Plasters nhé !